Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng lớp học hạnh phúc trường Tiểu học Nghĩa Minh
Giáo dục – Đào tạo (GD&ĐT) là cơ sở để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược con người của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chính sách GD là quốc sách hàng đầu được thể hiện trong Điều 35 của Hiến pháp 1992: “GD&ĐT là quốc sách hàng đầu”, năm 2001 thì được sửa thành: “Phát triển GD là quốc sách hàng đầu”. Như vậy, cho thấy Đảng và Nhà nước ta đã xác định tầm quan trọng của GD.
Thế nhưng, làm thế nào để có những con người làm GD và sản phẩm của GD (HS) thật sáng tạo và hạnh phúc thì chưa mấy quan tâm và chú trọng đầu tư. Sở dĩ tôi nói như thế bởi vì tôi xét thấy nền GD Việt Nam còn nặng về truyền tải kiến thức, mà việc này thì máy móc (robot) có thể làm tốt hơn GV chúng ta. Còn việc truyền tải trí thông minh, cảm xúc, mối quan hệ người – người thì chỉ có con người mới có thể làm được (GV).
Và tôi cũng được biết rằng: “Dạy học không phải là đổ đầy mà là nhóm lên ngọn lửa từ mỗi HS”, “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”. Qua 10 năm dạy học và chủ nhiệm, tôi nhận thấy mình cũng đã dần trưởng thành hơn nhiều nhưng tôi vẫn muốn đi “Xây dựng LỚP HỌC HẠNH PHÚC”. Ở đó, cả tôi và học trò được hạnh phúc thực sự để khi nhìn lại dấu ấn nghề nghiệp của mình, ngoài những thành tích cao được nhận, tôi có cả những cái ôm thật chặt của HS rồi mỗi thế hệ HS hôm nay do tôi dạy sẽ góp phần làm đẹp cho đất nước trong 15 năm sau, 20 năm sau,….. và trò cũng thực sự hạnh phúc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng lớp học hạnh phúc trường Tiểu học Nghĩa Minh
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Xây dựng LỚP HỌC HẠNH PHÚC” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Môi trường Giáo dục Việt Nam - Những người làm công tác Giáo dục và Đào tạo 3. Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày 12 tháng 9 năm 2015 đến ngày 3 tháng 7 năm 2020 4. Tác giả Họ và tên: LƯU THỊ LÀNH Năm sinh: 1989 Nơi thường trú: xã Nghĩa Châu, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Tiểu học Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Nghĩa Minh Điện thoại: 0384. 391 633 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường Tiểu học xã Nghĩa Minh Địa chỉ: xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 2 BÁO CÁO SÁNG KIẾN: I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Giáo dục – Đào tạo (GD&ĐT) là cơ sở để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược con người của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chính sách GD là quốc sách hàng đầu được thể hiện trong Điều 35 của Hiến pháp 1992: “GD&ĐT là quốc sách hàng đầu”, năm 2001 thì được sửa thành: “Phát triển GD là quốc sách hàng đầu”. Như vậy, cho thấy Đảng và Nhà nước ta đã xác định tầm quan trọng của GD. Thế nhưng, làm thế nào để có những con người làm GD và sản phẩm của GD (HS) thật sáng tạo và hạnh phúc thì chưa mấy quan tâm và chú trọng đầu tư. Sở dĩ tôi nói như thế bởi vì tôi xét thấy nền GD Việt Nam còn nặng về truyền tải kiến thức, mà việc này thì máy móc (robot) có thể làm tốt hơn GV chúng ta. Còn việc truyền tải trí thông minh, cảm xúc, mối quan hệ người – người thì chỉ có con người mới có thể làm được (GV). Và tôi cũng được biết rằng: “Dạy học không phải là đổ đầy mà là nhóm lên ngọn lửa từ mỗi HS”, “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”. Qua 10 năm dạy học và chủ nhiệm, tôi nhận thấy mình cũng đã dần trưởng thành hơn nhiều nhưng tôi vẫn muốn đi “Xây dựng LỚP HỌC HẠNH PHÚC”. Ở đó, cả tôi và học trò được hạnh phúc thực sự để khi nhìn lại dấu ấn nghề nghiệp của mình, ngoài những thành tích cao được nhận, tôi có cả những cái ôm thật chặt của HS rồi mỗi thế hệ HS hôm nay do tôi dạy sẽ góp phần làm đẹp cho đất nước trong 15 năm sau, 20 năm sau,.. và trò cũng thực sự hạnh phúc. 4 làm được và còn có thể làm tốt hơn con người. Nhưng có một thứ mà không công nghệ nào có thể làm thay con người được, đó là cảm xúc. Do vậy, sau khi đã nghiên cứu và trải nghiệm, tôi xin được đề xuất một số giải pháp để khắc phục những hạn chế kể trên: 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: 2.1 Xây dựng hình ảnh NGƯỜI THẦY (NHÀ GIÁO DỤC), chứ không phải “ THỢ DẠY” Để có được Một lớp học hạnh phúc thì HS phải được hạnh phúc. Để có được những HS hạnh phúc thì người cần thay đổi trước tiên phải là người thầy. Từ xưa tới nay, người Việt Nam vẫn tôn trọng gọi người bên trang giáo án, cầm phấn viết bảng, dạy học trò, là người thầy (thầy giáo/ cô giáo). Giờ đây, sự tôn trọng ấy vẫn còn vẹn nguyên nhưng trên thực tế thì người thầy có đúng vai trò không hay ở góc độ nào đó đã thành “Thợ dạy”? Sau đây, xin phép được đưa ra sự khác biệt tham khảo để ta cùng trả lời câu hỏi trên: NGƯỜI THẦY THỢ DẠY Luôn làm mới bài giảng của mình (cách Răm rắp tuân theo sách giáo khoa, tiếp cận vấn đề, giáo án, phương pháp, đồ dùng chuẩn bị, quy trình lên nội dung bài giảng, tình hình thực tế,) lớp,cách trình bày bảng,. Lên lớp vì đam mê, mong muốn mang Chỉ là việc cần phải làm nếu muốn lại một cái gì đó cho học trò, phát hiện được trả lương, được đãi ngộ. được cái gì đó mới mẻ từ bản thân, từ học trò Suy nghĩ, trăn trở từ trước khi bước lên Quên luôn công việc của mình khi bục giảng, trên đường về nhà và khi về bước ra khỏi lớp học. nhà; luôn suy nghĩ xem làm thế nào để: cuốn hút HS, tại sao hôm nay HS chưa tiếp thu bài tốt, mình cố gắng lắm rồi sao HS vẫn không tốt hơn, sao HS chưa 6 học trò một số năm và luôn nghĩ: “Mình quyền” là người hướng dẫn, là bậc đàn anh, là bạn bè, thậm chí có lúc biết mình chỉ đáng là học trò của học trò mình”. Dựa vào bảng phân biệt trên, ta có thể thấy khá rõ hình ảnh của mình (người thầy/ thợ dạy). Đặc biệt, trong thời đại ngày nay thì cần có người thầy bắt kịp xu thế thậm chí đi trước xu thế để tạo ra sản phẩm GD (HS) của mấy chục năm tới chứ không phải để tạo sản phẩm GD (HS) của hiện tại hay của những năm “một chín tám mấy”. Sau khi đã hiểu và soi mình vào đó, thầy/ cô sẽ từng bước chuyển hóa bản thân: “thợ dạy” người thầy; người thầy người thầy vĩ đại (người thầy biết truyền cảm hứng). Bản thân qua quá trình hoạt động nghề nghiệp, với sự thay đổi từng ngày dù là nhỏ nhất cũng đã có những bước chuyển hóa từ "thợ dạy" sang người thầy và chắc chắn là sự chuyển hóa tích cực ấy sẽ còn diễn tiến. 2.2. Người thầy là NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG Đây là triết lý GD mới mà ở đó, người học là trung tâm. Trước đây, trong lớp học: người thầy là trung tâm, thầy luôn luôn đúng, những điều thầy nói là chân lý, các trò cứ thế mà làm theo, Điều đó không còn đúng với thời đại ngày nay. Bởi lẽ, những gì thầy biết được (kiến thức) hầu hết là của mấy chục năm về trước mà thầy đã được học. Và tất nhiên, nó sao hoàn toàn phù hợp với bây giờ? Khi mà xã hội thay đổi, tư duy con người khác đi, khoa học đổi mới, thì liệu những cái mà thầy học được ngày ấy còn ĐÚNG mãi cho tới bây giờ? Hơn nữa, cái đích cuối cùng hay còn gọi sản phẩm GD lại chính là người học. Vậy cần phải lấy người học làm trung tâm để từ đó tập trung xây dựng hình ảnh người học ngày một tốt hơn, đẹp hơn. GV không chỉ là người truyền đạt thông tin, mà còn là người truyền cảm hứng. GV chính là sứ giả của sự thay đổi, là ngọn hải đăng của hy vọng. Dưới đây là một số gợi ý giúp người thầy truyền cảm hứng: a) Vai trò của người thầy: 8 HS chưa làm thầy hài lòng; thú hơn; - Trang phục lịch sự: phù hợp - Được tôn trọng, học được từ với công sở, thoải mái, dễ nhìn, thầy/cô cách ăn mặc phù hợp; dễ hoạt động; - Dáng đi ủ rũ, ánh mắt nhìn - Tạo nến sự không chắc chắn xuống dưới và đôi chân nặng và lo sợ, thậm chí cho thấy sự nhọc; thiếu tự tin và cá tính luồn cúi; Dáng điệu, - Đứng thẳng hai vai, giữ cho - Truyền đạt sự tự tin và quyền cử chỉ đầu ngẩng lên, đi lại linh hoạt; lực; - Khi giao tiếp với HS, hãy đứng - Người thầy là trung tâm sự thẳng và duy trì giao tiếp trực chú ý để có thể “chỉ huy” được tiếp bằng mắt HS - Không nhìn chằm chằm, hãy - Thầy/ cô đang nói chuyện với nhìn mỗi HS bằng ánh mắt chỉ mình và thầy/ cô sẽ chịu trách trong một khoảnh khắc; nhiệm về điều mình nói; - Nhìn bao quát tất cả HS; - Thầy/cô quan tâm và công bằng với tất cả HS Giao tiếp - Ngắt nghỉ thường xuyên, không - HS như được nhắc nhở về sự bằng mắt quá vội vàng, thao thao bất tuyệt; chú ý và trách nhiệm nếu như đang không tập trung hay làm việc riêng; - Nhìn trìu mến khi cần. - Sự tin tưởng, sự động viên, khích lệ. - Âm điệu mạnh mẽ (không quá - Tạo sự chú ý, đưa ra một lớn, rõ ràng, tự tin), chắc chắn; thông báo quan trọng; - Tốc độ nói giữ ở mức chậm - Thấy được thầy/cô tự tin và Âm điệu hơn một chút so với lúc nói củng cố sự quan trọng của chuyện bình thường; thông tin; - Khi hài hước hãy đẩy âm điệu - Thầy/cô là một người hài lên cao một chút hước. 10 Môi trường học tập tưởng chừng không quan trọng, cái quan trọng là phương pháp dạy – học. Thế nhưng, sẽ là sai lầm nếu người thầy không quan tâm đến môi trường học tập. HS được thay đổi không gian lớp học (trong lớp, sân trường, vườn trường, khu di tích,) hay ánh sáng lớp học, không khí học tập sôi nổi,cũng sẽ tạo sự mới mẻ gây hứng thú cho HS. 2.3. Tôn trọng người học Thầy, cô giáo luôn muốn HS tôn trọng mình. Vậy một câu hỏi đặt ra là “HS có cần được thầy, cô giáo tôn trọng mình?” và “ Nếu thầy, cô giáo không tôn trọng HS thì liệu HS có tôn trọng thầy, cô giáo không?” Hai câu hỏi trên, tôi nghĩ rằng không nhiều thầy, cô giáo đặt ra cho mình nhưng chắc họ sẽ tự trả lời được. Theo tôi, muốn được người khác tôn trọng mình thì trước hết mình phải là người đáng được tôn trọng. Thầy, cô phải tạo cho mình một tấm gương sáng để HS noi theo, phải mực thước, biết sống vì mọi người. Muốn tôn trọng người học, người thầy cần ít nhất một lần “Xỏ chân vào chiếc giày của học trò” dù nó có cũ, có không thơm tho để lắng nghe, để sống với những cảm xúc rất thật của học trò và để tôn trọng chúng. a) Người thầy biết lắng nghe - Người thầy cần “chậm lại một nhịp” để nhìn lại mình, thấy con đường mình đang đi và cảm nhận được khó khăn của học trò. - Người thầy cần có Sự tò mò chân thành. Sự tò mò này không phải là sự can thiệp quá sâu vào đời sống riêng tư của người khác mà đó chính là những câu hỏi kết thúc mở và tập trung lắng nghe, bình tĩnh trả lời. Ví dụ: Con có hy vọng hay ước mơ gì cho bản thân, gia đình hay lớp, trường mình không? Com muốn thầy, cô, nhà trường thay đổi như thế nào?.... - Người thầy chú ý đến những cử chỉ phi ngôn ngữ của học trò. Điều này đặc biệt cần nhất là đối với những đứa trẻ ít nói, ngại giao tiếp. Thông điệp đứa trẻ thuộc diện này không mấy khi toát lên bằng lời nói. Vì vậy, người thầy phải biết lắng nghe cả những cử chỉ phi ngôn ngữ này của trẻ mới giúp trẻ có cảm giác được tôn trọng.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_lop_hoc_hanh_phuc_truong_tieu.doc