Sáng kiến kinh nghiệm Một số hình thức tổ chức các hoạt động trong tiết Sinh hoạt tập thể chủ điểm “Hà Nội trong trái tim em” Lớp 5
Trong phân phối chương trình giảng dạy ở tiểu học, ngoài các tiết chính như Toán, Tiếng Việt, Khoa học,Lịch sử, Địa lí... theo chủ trương của ngành lâu nay còn có thêm môt tiết Sinh hoạt tập thể vào các buổi dạy cuối tuần, đây là môt tiết học có tầm quan trọng không nhỏ trong quá trình giáo dục đức, trí, thể, mĩ cho học sinh, góp phần làm phong phú thêm chương trình giảng dạy ở tiểu học và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh. Theo kế hoạch môt tháng có 02 tiết sinh hoạt lớp, 02 tiết sinh hoạt Đôi, dù là tiết sinh hoạt nào đi chăng nữa thì môt phần không thể thiếu và luôn cuốn hút các em chính là phần sinh hoạt theo chủ đề.
Đặc biệt đối với học sinh lớp 5 các em luôn xem lớp học là ngôi nhà thứ hai, nơi gắn bó và để lại trong các em những hồi ức êm đềm, những kỉ niệm đẹp đẽ khó quên từ mái trường tiểu học. Tiết sinh hoạt tập thể ở lớp là những ấn tượng tốt đẹp giúp các em hưng phấn, tươi vui khi đến lớp, biết đoàn kết, hoà nhập với bạn bè, sau giờ sinh hoạt tập thể sẽ để lại cho các em những bài học về kĩ năng sống quý báu để các em vững tin bước vào lớp 6.
Trong những năm qua, trường đã thực hiện tiết sinh hoạt tập thể khá đồng bô, tuy nhiên hiệu quả hoạt đông trong tiết học này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Tiết sinh hoạt tập thể còn mang nặng tính hình thức, chưa thật sự đi vào chiều sâu của nó.
Làm thế nào để hoạt đông của tiết sinh hoạt tập thể có hiệu quả cao? Làm sao để từ những hoạt đông của tiết sinh hoạt tập thể, giúp các em hình thành nhân cách, biết phê bình và tự phê bình, biết học tập, phấn đấu rèn luyện để xứng đáng là học sinh thủ đô văn minh thanh lịch? Thông qua tiết học này giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh, đem lại niềm vui sự hứng khởi cho các em học tốt các môn học khác? Đây chính là những câu hỏi và trăn trở cần được giải đáp bằng sự sáng tạo của người thầy.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số hình thức tổ chức các hoạt động trong tiết Sinh hoạt tập thể chủ điểm “Hà Nội trong trái tim em” Lớp 5
MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 2 Phần 2: Nội dung 3 1. Cơ sở lí luận 3 2. Nôi dung các chủ điểm từng tháng 3 3. Thực trạng vấn đề 4 4. Môt số hình thức tổ chức các hoạt đông trong tiết sinh hoạt tập 5 thể chủ điểm “ Hà Nôi trong trái tim em”. 3.1. Các hình thức tổ chức trong hoạt đông nhận thức 5 4.1.1. Trò chơi: Ô chữ 6 4.1.2. Trò chơi: Tìm người hiểu biết 8 4.1.3. Trò chơi: Rung chuông vàng 9 4.1.4. Trò chơi: Ô chữ bí mật 10 4.2. Các hình thức tổ chức trong hoạt đông rèn kĩ năng 12 4.3. Các hình thức tổ chức trong hoạt đông bày tỏ thái đô 13 5. Kết quả 13 Phần 3: Kết luân và khuyến nghi 15 1. Kết luận 15 2. Khuyến nghị 16 Tài liệu tham khảo 2. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ thực trạng nói trên, qua thực tế giảng dạy của bản thân, tôi đề xuất môt số hình thức tổ chức các hoạt đông trong tiết Sinh hoạt tập thể chủ đề “Hà Nôi trong trái tim em” nhằm giúp các em có thêm điều kiện được tìm hiểu về những giá trị văn hóa của Thủ đô, gây hứng thú, tạo sự thoải mái cho học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu. Sáng kiến chỉ tập trung nghiên cứu môt số hình thức tổ chức các hoạt đông trong tiết Sinh hoạt tập thể chủ đề “Hà Nôi trong trái tim em” và tôi đã áp dụng vào đối tượng học sinh năm học 2015 - 2016 thực sự có hiệu quả. 4. Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề trên, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra, thử nghiệm, quan sát, phân tích, tổng kết rút kinh nghiệm để tìm ra cách tổ chức các hoạt đông trong tiết Sinh hoạt tập thể chủ đề đạt hiệu quả cao nhất. 5. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu Thời gian bắt đầu nghiên cứu từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016. 3. Thực trạng vấn đề: Trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm Môt số hình thức tổ chức các hoạt đông trong tiết Sinh hoạt tập thể chủ điểm “ Hà Nôi trong trái tim em”, tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: a. Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh về cơ sở vật chất và các điều kiện nhà trường hiện có. - Trong những năm qua các tiết sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên. - Lớp được trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu, có thể kết nối mạng internet. - Đa số học sinh có ý thức học tập, ham học hỏi, sôi nổi, yêu thích khám phá khoa học, tích cực tham gia các hoạt đông tập thể. - Các con được học cả những tiết Địa lí và Lịch sử Hà Nôi nên các em có thêm hiểu biết để tham gia các hoạt đông trong tiết sinh hoạt tập thể. b. Khó khăn: * Giáo viên: - Môt số giáo viên còn lúng túng chưa có giải pháp hữu hiệu khi tổ chức tiết sinh hoạt tập thể, nôi dung sinh hoạt cứng nhắc, khô khan về hình thức, đơn điệu về nôi dung. - Nhiều giáo viên đã tổ chức tiết sinh hoạt lớp môt cách qua loa. Điều đó đã làm cho học sinh không những không hứng thú mà đôi khi còn cảm thấy nặng nề. Bản thân tôi mặc dù đã có ý thức được vai trò của việc tổ chức sinh hoạt lớp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh nhưng khi tiến hành vẫn còn nhiều hạn chế như nôi dung sinh hoạt còn nghèo nàn, hình thức sinh hoạt còn đơn điệu, không khí lớp chưa sôi nổi, chưa hấp dẫn được tất cả các em - Đôi khi môt số giáo viên còn dùng thời gian thừa của tiết sinh hoạt tập thể để ôn tập các môn chính như Toán, Tiếng Việt... Chính điều này làm cho học sinh cảm thấy chán ngán, mệt mỏi. Môt số học sinh tham gia tiết sinh hoạt tập thể còn lơ là, với tinh thần trách nhiệm chưa cao * Học sinh: - Học sinh trong lớp phần lớn đều không phải là người Hà Nôi gốc nên vốn hiểu biết của các em về Hà Nôi còn hạn chế. - Lớp đông học sinh (54 em) nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc kiểm soát các hoạt đông của các em. - Môt số học sinh có tư tưởng xem nhẹ các hoạt đông tập thể chỉ chú tâm học Toán và Tiếng Việt. Môt số hình thức tổ chức các hoạt đông trong tiết sinh hoạt theo chủ điểm “ Hà Nôi trong trái tim em”. nhiều nôi dung viết về Hà Nôi để tìm hiểu tương ứng với 4 tuần sinh hoạt theo chủ điểm này. 4.1.1. Trong tuần đầu của tháng, tôi đã cho các em tìm hiểu về những địa danh tiêu biểu, những con người gắn liền với Hà Nôi qua trò chơi ô chữ. a, Mục tiêu giáo dục : Giáo dục cho các em tình yêu Hà Nôi, tự hào là người con của Thủ đô ngàn năm văn hiến, có ý thức học tập, phấn đấu trở thành học sinh văn minh, thanh lịch. b, Trò chơi: Giải ô chữ c, Cách chơi: Có 9 từ hàng ngang tương ứng với từ hàng dọc gồm 9 chữ cái. Người chơi được quyền chọn ngẫu nhiên môt từ hàng ngang để trả lời, nếu trả lời đúng môt ô chữ của từ hàng dọc được mở ra, ai tìm được từ hàng dọc đó là người chiến thắng. Ô CHỮ BÍ MẬT CHÙAM Ộ T C Ộ T<1 C Ộ C Ờ H ÀIN Ộ I«2/ V Ă N M IẾ U 3> Lĩ CÔNG UẨ N QU Ả NGTR Ư ỜNG BA Đ Ì NH 5 LÀNGL ÚALÀNGHOA 6 LONGBIÊN 7 T R À N G A N H Ồ G ƯƠ M THANG LONG d, Câu hỏi: - Câu 1: Ngôi chùa được xây dựng từ năm 1049 và còn có tên là chùa Diên Hựu (10 chữ cái) (Chùa Môt Côt) Môt số hình thức tổ chức các hoạt đông trong tiết sinh hoạt theo chủ điểm “ Hà Nôi trong trái tim em”. hình con rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long. Con người đất Thăng Long luôn mang trong mình niềm tự hào, nét văn minh thanh lịch. Là những người con của thủ đô ngàn năm tuổi chúng ta phải phấn đấu học tập, rèn luyện xứng đáng trở thành học sinh văn minh, thanh lịch. 4.1.2. Trong tuần thứ hai của tháng tôi tiếp tục cho học sinh tìm hiểu về các lễ hôi tiêu biểu ở Hà Nôi qua trò chơi: Tìm người hiểu biết a, Mục tiêu giáo dục. Giúp học sinh tìm hiểu về những lễ hôi truyền thống của dân tôc để từ đó giáo dục học sinh biết giữ gìn, phát huy những nét đẹp văn hóa dân tôc. b, Trò chơi : Tìm người hiểu biết c, Cách chơi. Sau khi dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, cả lớp ghi đáp án vào bảng con giơ lên, ai vượt qua được các câu hỏi của chương trình người đó chiến thắng. d, Câu hỏi: - Câu 1: Bức ảnh này gợi nhắc bạn nhớ tới lễ hôi nào? (Hôi Gò Đống Đa) - Câu 2: Đây là môt lễ hôi tưởng niệm Thục Phán, người có công dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa. (Hôi đền Cổ Loa) - Câu 3: Những bức ảnh này gợi nhắc bạn nhớ tới lễ hôi nào? (Hôi Chùa Hương) - Câu 4: Những bức ảnh sau đây gợi nhắc con nhớ đến làng nghề truyền thống nào? a. Làng sơn mài Hạ Thái b. Gốm sứ Bát Tràng c. Gốm sứ Kim Lan d. Gốm sứ Giang Cao (Đáp án b) - Câu 5: Bạn hãy cho biết tên ngôi làng nổi tiếng với nghề “làm lồng cho chim” a. Làng Chuông - Thanh Oai b. Làng La Phù - Hoài Đức c. Làng Phùng Xá - Mỹ Đức d. Làng Vác - Thanh Oai (Đáp án d) GV chốt: Hà Nôi có 30 quận, huyện và thị xã. Mỗi nơi đều có môt làng nghề truyền thống riêng, tất cả đều góp phần làm nên nét riêng biệt cuốn hút khách du lịch đến với Hà Nôi. Là những người con của Thủ đô chúng ta càng thêm tự hào và cố gắng giữ gìn, phát huy. 4.1.4.Trong tuần cuối cùng của tháng tôi cùng các em tìm hiểu về danh nhân Hà Nôi qua trò chơi: Ô chữ bí mật a. Mục tiêu giáo dục: - Giúp học sinh được tìm hiểu về những con người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này, họ góp mình tạo dựng môt hình ảnh Hà Nôi duyên dáng và kiêu hãnh sống mãi trong kí ức của mỗi người dân đất Việt. b. Trò chơi: Chiếc hôp bí mật Tượng vạn thế sư biểu 4.2. Các hình thức tổ chức trong hoạt đông rèn kĩ năng Sau khi học sinh có những hiểu biết về Hà Nôi, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh các hoạt đông: - Tô màu cho những bức tranh vẽ về cảnh đẹp của Hà Nôi. Tổ chức cho học sinh hoạt đông nhóm 4 - Với hình thức hoạt đông nhóm, giáo viên có thể tổ chức cho các em ghép những mảnh vẽ thành bức tranh cảnh đẹp Hà Nôi như cảnh Hồ Gươm, Văn Miếu, Chùa Môt Côt, Lăng Bác.... Khi thưởng thức sản phẩm tự tay mình làm ra các em rất phấn khởi, vui vẻ. Có thể thành phẩm chưa ngon nhưng hoạt đông đã rèn cho các em kĩ năng tự phục vụ, lòng tự hào vì những món ngon của Thủ đô đã góp phần làm nên nét riêng biệt của môt Hà Nôi. Từ đó các em say mê khám phá những món ngon khác của Hà Nôi. - Ngoài ra trong hoạt đông này giáo viên cũng có thể cho hoc sinh tập sáng tác những bài thơ, bài văn về chủ đề Hà Nôi sau đó cùng đọc để các lớp nghe bình chọn tác phẩm hay, có ý nghĩa. • Bằng những hình thức tổ chức trong hoạt đông này vừa giúp học sinh được làm việc với tinh thần đoàn kết nhóm, vừa giúp các em được tự thể hiện tình yêu thủ đô của mình, rèn cho các em kĩ năng sống - môt trong những việc làm cần thiết trong giáo dục hiện nay. 4.3. Các hình thức tổ chức trong hoạt đông bày tỏ thái đô. Với tất cả hành trang các em có được trong hai hoạt đông trên, trong hoạt đông này tôi có thể tổ chức cho học sinh các hoạt đông vui chơi văn nghệ như: - Chia lớp thành các nhóm thi hát Tiếp sức các bài hát có từ Hà Nôi. - Cũng với cách làm chia nhóm này tôi có thể cho học sinh tham gia vào trò chơi Nghe nhạc đoán tên bài bát về chủ đề Hà Nôi. - Trò chơi âm nhạc cũng là môt game show hấp dẫn học sinh. Với 3 vòng chơi 3 bài hát gốc học sinh sẽ có những từ chìa khóa gợi ý, nhóm nào hát được bài hát gốc của các vòng sẽ dành chiến thắng. * Các bài hát tôi có thể sử dụng trong hoạt đông này là: + Hát dưới trời Hà Nôi - Sáng tác: Nhạc sĩ Phạm Tuyên + Gặp nhau giữa trời thu Hà Nôi - Sáng tác: + Thu Hà Nôi - Sáng tác: Nhạc sĩ Cao Minh Khanh + Hà Nôi xưa và nay - Sáng tác: Nhạc sĩ Mạnh Hùng + Yêu Hà Nôi - Sáng tác: Nhạc sĩ Bảo Trọng
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_hinh_thuc_to_chuc_cac_hoat_dong.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số hình thức tổ chức các hoạt động trong tiết Sinh hoạt tập thể chủ điểm “.pdf