Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ MGB biết quan tâm chia sẻ với người thân và bạn bè, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ

1.Lý do chọn đề tài

§Trẻ mầm non cần phải học rất nhiều trong những năm đầu đời: Trẻ học cách làm chủ ngôn ngữ, học cách nhận biết và đối phó cảm xúc của mình cũng như của người khác.Trẻ mầm non cần biết hợp tác làm việc để chơi với nhau. Tuy nhiên điều này không dễ dàng với một số trẻ. Trẻ cần những kỹ năng quan hệ xã hội như làm thế nào để hòa hợp với mọi người, để giao tiếp, để chọn hành vi đúng đắn

§Dạy trẻ biết yêu thương, biết quan tâm chia sẻ ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để các bé trở thành những người có nhân cách tốt trong tương lai, những chủ nhân tài đức của một xã hội công bằng văn minh.

§Tuy nhiên, thực tế trẻ 3 tuổi đã biết chia sẻ nhưng không phải lúc nào chúng cũng thể hiện sự cảm thông và nhường nhịn, ở lớp học mầm non hiện tượng các bé tranh giành đồ chơi, đánh bạn vẫn thường xuyên xảy ra và nhiều phụ huynh than phiền vì con ích kỉ không biết chia sẻ với mọi người.

ØXuất phát từ những lý do trên tôi đã nghiên cứu đề tài“ Một số biện pháp dạy trẻ MGB biết quan tâm chia sẻ với người thân và bạn bè, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

ppt 19 trang giangvu 08/05/2024 1461
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ MGB biết quan tâm chia sẻ với người thân và bạn bè, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ MGB biết quan tâm chia sẻ với người thân và bạn bè, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ MGB biết quan tâm chia sẻ với người thân và bạn bè, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ
 Đặt vấn đề
 Nội 
dung 
 Giải quyết vấn đề
 cấu 
 trúc
 Kết thúc vấn đề PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.Thực trạng
 Nhà trường luôn quan tâm, 
Giáo viên nhiệt tình, linh hoạt và giúp đỡ tạo mọi điều kiện về 
 có tinh thần trách nhiệm cao cơ sở vật chất cũng như bồi 
 trong công việc được giao. dưỡng chuyên môn, cung cấp tài 
 liệu dạy trẻ.
 Thuận lợi
 - Phòng học của trẻ rộng, đủ ánh 
 Đa số trẻ trong lớp tôi đều đã sáng, đồ dùng giá góc gọn gàng 
 học qua lớp nhà trẻ nên có nề ngăn nắp, có các phương tiện hiện 
 nếp học tập. đại phục vụ các hoạt động của cô và 
 trẻ. Bảng khảo sát học sinh đầu năm
 Đầu năm ( 29 cháu )
 Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt
1. Khi chơi với bạn 
 15/29 = 51% 14/29= 49%
2. Công việc học tập
 12/29 = 41% 17/29 = 59%
3. Tình cảm
 13/29= 45% 16/29 = 65% Biện pháp 1:
 Sưu tầm bài thơ, truyện có nội dung dạy trẻ biết 
 quan tâm giúp đỡ mọi người
Thông qua các bài thơ, 
câu truyện hay phù hợp 
với tâm sinh lý trẻ làm 
nảy sinh ở trẻ lòng vị 
tha, sự quan tâm đến 
người khác và trên cơ 
sở đó phát triển những 
mối quan hệ thân thiện, 
gần gũi, cảm thông 
giữa trẻ với những 
người xung quanh. Biện pháp 3:
 Dạy trẻ biết chia sẻ thông qua ngày hội, ngày lễ
Việc thể hiện các tiết mục văn nghệ, tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động 
của ngày hội, ngày lễ có tác dụng to lớn trong việc giáo dục tình cảm đạo đức, 
tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn và yêu mến những người đã quan tâm 
chăm sóc.
Việc tổ chức lễ hội được coi là một phương tiện giáo dục nhiều mặt cho trẻ mầm 
non .Vì khi tham gia vào các hoạt động của ngày hội đem lại cho trẻ những niềm 
vui chung, giúp trẻ trở nên cởi mở hơn, gần gũi nhau hơn, có những hành vi lịch 
sự hơn, biết quan tâm, biết yêu thương với nhau hơn Biện pháp 4:
Dạy trẻ biết quan tâm và chia 
sẻ thông qua trò chơi tập thể
Như chúng ta đã biết, hoạt 
động chủ đạo của trẻ chính 
là hoạt động vui chơi, trẻ học 
thông qua chơi, chơi thông 
qua học
Trong đó, trò chơi mang tính 
tập thể chiếm một vị trí quan 
trọng đối với trẻ nhỏ.Ý thức 
và tinh thần tập thể giúp trẻ 
phát triển tư duy, sáng tạo, 
mà còn giúp các em hiểu về 
tình bạn, tình yêu gia đình 4.Kết quả tính đến tháng 11/2021
Nội dung khảo sát Khi chơi với bạn Công việc học tập Tình cảm
Kết quả Số trẻ 22/29 20/29 21/29
đạt được 
 sau khi Tỷ lệ 
 76 69 72,5
thực hiện (%)
 đề tài III.Kết thúc vấn đề
Để giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh đạt kết quả cao:
– Cô giáo phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
– Nắm được hoàn cảnh, tính cách riêng của từng trẻ để có biện pháp giáo dục phù 
hợp.
 – Cô phải xây dựng tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở để trẻ được chia sẻ.
 – Cô giáo phải linh hoạt, sáng tạo lồng ghép nội dung giáo dục trẻ biết quan tâm, 
chia sẻ thông qua các hoạt động.
 – Cô biết tận dụng các tình huống xảy ra để giáo dục trẻ biết quan tâm , chia sẻ.
 – Cô phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
 – Cô phối hợp với phụ huynh cùng giáo dục nuôi dạy trẻ trở thành những có ích cho 
xã hội.
 – Từ những biện pháp áp dụng tôi đã rút ra được những bài học bổ ích: Bản thân cô 
giáo phải luôn tìm tòi sáng tạo, cô phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo, luôn giàu 
tình yêu thương, thân thiện yêu thương để tạo tâm lý thỏa mái khi trẻ đến lớp. Sưu 
tầm tranh ảnh, thơ chuyện có nội dung giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ 
bạn, cô trên lớp. Dạy trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ, biết giúp đỡ mọi 
người những công việc vừa sức mình.

File đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_tre_mgb_biet_quan.ppt