Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường trường, lớp mầm non hạnh phúc
Đối với tất cả những ai đã, đang công tác trong ngành giáo dục không thể quên được lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “ Dù khó khăn đến đâu cũng thi đua dạy tốt và học tốt”, Giáo dục Việt nam đã vượt lên những khó khăn, thử thách để không ngừng phát triển. Phong trào thi đua hai tốt vẫn thường xuyên được đẩy mạnh và ngày càng có nhiều thành tựu nổi bật. Nhiều thầy cô giáo được tôn vinh là những tấm gương sáng tạo trong chuyên môn giảng dạy, các phong trào thi đua. Để tiếp nối phong trào thi đua hai tốt, trong những năm qua ngành ta đã tổ chức thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, và năm học 2020 – 2021 tiếp tục thực hiện phong trào “ Xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc”.
Xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc là một chủ trương lớn của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục rất quan tâm nhắc nhở toàn ngành giáo dục và đào tạo thực hiện ngay từ đầu năm 2019 – 2020. Việc xây dựng môi trường giáo dục hạnh phúc là để phục vụ tốt cho việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Môi trường giáo dục trong nhà trường có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ. Môi trường càng văn minh, gần gũi, thân thiện, phù hợp với cô và trẻ bao nhiêu thì càng góp phần giúp trẻ và các thành viên nhà trường thêm hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động bấy nhiêu, với tiêu chí “ Trường lớp mầm non hạnh phúc không phải là bắt buộc đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, điều quan trọng nhất là tự bản thân mỗi người thay đổi, thầy cô thay đổi, học sinh thay đổi để phù hợp với mục tiêu giáo dục.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường trường, lớp mầm non hạnh phúc
Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường, trường lớp mầm non hạnh phúc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Đối với tất cả những ai đã, đang công tác trong ngành giáo dục không thể quên được lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “ Dù khó khăn đến đâu cũng thi đua dạy tốt và học tốt”, Giáo dục Việt nam đã vượt lên những khó khăn, thử thách để không ngừng phát triển. Phong trào thi đua hai tốt vẫn thường xuyên được đẩy mạnh và ngày càng có nhiều thành tựu nổi bật. Nhiều thầy cô giáo được tôn vinh là những tấm gương sáng tạo trong chuyên môn giảng dạy, các phong trào thi đua. Để tiếp nối phong trào thi đua hai tốt, trong những năm qua ngành ta đã tổ chức thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, và năm học 2020 – 2021 tiếp tục thực hiện phong trào “ Xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc”. Xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc là một chủ trương lớn của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục rất quan tâm nhắc nhở toàn ngành giáo dục và đào tạo thực hiện ngay từ đầu năm 2019 – 2020. Việc xây dựng môi trường giáo dục hạnh phúc là để phục vụ tốt cho việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Môi trường giáo dục trong nhà trường có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ. Môi trường càng văn minh, gần gũi, thân thiện, phù hợp với cô và trẻ bao nhiêu thì càng góp phần giúp trẻ và các thành viên nhà trường thêm hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động bấy nhiêu, với tiêu chí “ Trường lớp mầm non hạnh phúc không phải là bắt buộc đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, điều quan trọng nhất là tự bản thân mỗi người thay đổi, thầy cô thay đổi, học sinh thay đổi để phù hợp với mục tiêu giáo dục. Bởi trường học là nơi khai mở hiểu biết của mình, biết mình ỏ đâu trong thế giới này và học cách hòa nhập vào xã hội đó là cốt lõi để chung ta đo lường trường học có tốt hay không, khi giáo viên hạnh phúc, học sinh sẽ hạnh phúc khi đó trường học sẽ hạnh phúc. Cách tốt nhất để mang lại hạnh phúc cho người khác là chính là ở thầy cô có hanh phúc, khi mình vui hạnh phúc thì chắc chắn sẽ làm tươi mới bầu không khí xung quanh trường, lớp của mình, cũng sẽ nghĩ đến những điều tích cực nhìn người khác bằng ánh mắt yêu thương trìu mến, bao dung và muốn lan tỏa niềm vui của mình cho người khác. Vai trò của giáo dục nói chung và của ngưởi giáo viên nói riêng là đem lại cho trẻ cơ hội để có thể khám phá nhiều hơn về những điều tốt đẹp của bản thân, tự tin vào khả năng của mình có thể chở thành những người thành công, sống có ích cho xã hội. Chính sự giáo dục bằng tình yêu thương sự chia sẻ, tôn trọng luôn là con 2/20 Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường, trường lớp mầm non hạnh phúc PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Căn cứ vào Thông tư số 06/2019 /TT – BGD&ĐT ngày 12/4/2019 của Bộ GD&ĐT về quy định quy tắc ứng xử trong các cơ sở giáo dục. Thực hiện kế hoạch số 08/ KHLT – CĐN ngày 2/5/2019 của Sở GD&ĐT và công đoàn Giáo dục Hà nội về việc triển khai nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Chương trình hành động số 27- CTr/TU ngày 17/2/2014 của Thành uỷ Hà Nội về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế", gắn với việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục ở địa phương; tiếp tục thực hiện năm kỷ cương hành chính, trật tự và văn minh đô thị, xây dựng nông thôn mới.Tạo bước chuyển biến trong nhận thức và hành động của mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên trong phong trào “ Xây dựng trường lớp mầm non hạnh phúc.” “ Trường, lớp hạnh phúc là gì”: Giá trị cốt lõi của trường , lớp hạnh phúc trước hết là nơi nơi trẻ cảm nhận được hạnh phúc, là nơi cô, trò cũng như phụ huynh đều cảm thấy tin tưởng trong quá trình dạy và học của con trẻ tại trường , cảm nhận được sự tiến bộ của con, niềm vui của con khi “ mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Lớp học hạnh phúc không áp đặt trẻ phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trò định hướng để trẻ được làm những gì mình yêu thích và say mê. Ở đó trẻ được học những gì có ý nghĩa với chúng, được khơi gợi niềm đam mê yêu thích, các bài học được thông qua các trò chơi và những hoạt động trải nghiệm và điều quan trọng muốn trẻ hạnh phúc thì trước hết cô phải là người hạnh phúc thì mới truyền cảm hứng đến với trẻ. 2. Thực trạng của vấn đề: Căn cứ nhiệm vụ năm học của cấp học mầm non năm học 2020 - 2021 thực hiện kế hoạch số 05/ KHLT – GD&ĐT – LĐLĐ Huyện Gia Lâm ngày 20/10/2020 về thực hiện kế hoạch tổ chức hội thảo chuyên đề “ Xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc”. Nhằm góp phần tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức và hành động về đạo đức, năng lực ứng xử sư phạm của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh, hướng tới “ Xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc” không chỉ là nơi cung cấp và đáp ứng các nhu cầu giáo dục, mà phải là nơi tạo ra niềm hạnh phúc góp phần tạo nên một xã hội hạnh phúc để có thể phát triển bền vững trong nhà trường. 4/20 Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường, trường lớp mầm non hạnh phúc Nhà trường được các bậc phụ huynh quan tâm và phối hợp trong các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ và các hoạt động ngoại khóa. Cơ sở vật chất và các trang thiết bị của nhà trường đầu tư đầy đủ, đúng tiêu chuẩn của ngành học. 2.3.Khó khăn: - Nhà trường nằm trên địa bàn vùng thuần nông, phụ huynh học sinh làm nghề nông luôn bận rộn nên việc đưa đón con chủ yếu là ông bà, hoặc là nhờ người đưa đón hộ, việc trao đổi các thông tin của nhà trường, của lớp đến với phụ huynh cũng hạn chế. - Đội ngũ giáo viên trẻ, do hàng năm được tuyển dụng mới nhưng đa phần là học tại chức chuyên môn nên có nhiều hạn chế. Hơn nữa các cô giáo đang ở độ tuổi sinh con thời gian nghỉ thai sản dài cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng của phong trào. Là trường công lập, học phí thấp do đó kinh phí dành cho duy trì, cải tạo, chống xuống cấp, tạo cảnh quan môi trường còn rất hạn chế. Cơ sở vật chất dần đang xuống cấp theo thời gian. Một số phụ huynh trẻ chưa thấy tầm quan trọng của việc xây dựng hay tạo cho trẻ môi trường thân thiện giữa gia đình và nhà trường gần giũ và trách nhiệm, chưa có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp, cũng như chưa thực sự quan tâm đến việc giao tiếp và trao đổi tình hình của con với giáo viên trên lớp. Thuận lợi cũng có, khó khăn rất nhiều nên đòi hỏi người quản lý nhà trường phải vững vàng, tranh thủ tham mưu với lãnh đạo các cấp, các tổ chức xã hội để có được chủ trương tìm ra các biện pháp mang tính khả thi, có tính kế thừa các hoạt động phong trào thi đua đã đạt được trong quá trình thực hiện. Với kết quả trong công tác quản lý chỉ đạo của tôi đạt được như ngày hôm nay, giữa sự vất vả khó khăn cộng với lòng nhiệt tình, niềm đam mê xen lẫn nhau đó cũng là động lực thúc đẩy cho tôi tiếp tục tìm ra những biện pháp khả thi trong công tác quản lý chỉ đạo phong trào xây dựng trường, lớp học hạnh phúc của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, kỹ năng mềm cho giáo viên và học sinh khi tương tác ở trên lớp học, luôn tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái an toàn được bộc lộ cảm xúc của mình, được chia sẻ niềm vui nỗi buồn với cô giáo và bạn bè với mọi người xung quanh. 3. Các biện pháp thực hiện: 3.1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo xây dựng môi trường trường, lớp mầm non hạnh phúc trong nhà trường. 6/20 Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường, trường lớp mầm non hạnh phúc - Tham dự kiến tập chuyên đề “ Xây dựng Tháng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tại Ban giám hiệu, giáo 10,11/2020 trường Bình minh, kiến tập chuyện đề “ viên, nhân viên. Xây dựng trường. lớp mầm non hạnh phúc” tại trường mầm non Phù Đổng, Lệ Ban giám hiệu, giáo Chi. viên, nhân viên. - Tham gia hội thi cô nuôi giỏi và giáo viên giỏi cấp trường. .- Tổ chức Liên hoan“ Dân vũ tập thể và Ban giám hiệu, giáo trò chơi vận động”. viên, nhân viên, hội Tháng - Tổ chức kiến tập chuyên đề “ Xây dựng cha mẹ học sinh. 12/2020 trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tại Ban giám hiệu, tổ các lớp điểm khối mẫu giáo lớn, mẫu giáo trưởng chuyên môn nhỡ , mẫu giáo bé , nhà trẻ tại trường. giáo viên. :- Tổ chức lễ hội mùa xuân các trò chơi dân Ban giám hiệu, giáo Tháng gian và gói bánh chưng cho trẻ và hiểu ý viên, nhân viên, hội 1,2/2021 nghĩa ngày Tết cổ truyền cha mẹ học sinh. :- Chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật Ban giám hiệu, tổ chất cho giáo viên nhân viên tham dự thi trưởng chuyên môn Tháng giáo viên, nhân viên giỏi cấp huyện. giáo viên. 3/2021 - Tổ chức kiến tập các lớp điểm chuyên đề Ban giám hiệu, tổ “ Xây dựng trường lớp mầm non hạnh trưởng chuyên môn phúc”, kỹ năng thực hành cuộc sống, thảo giáo viên. luận và rút kinh nghiệm :- Tổ chức Lễ hội bánh trôi cho trẻ nhân Ban giám hiệu, giáo ngày Tết Hàn Thực. viên, nhân viên, hội cha mẹ học sinh. - Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo công đoàn và chi đoàn thanh niên tổng vệ sinh môi - BGH + Ban chấp trường“ Chăm sóc vườn hoa, vườn rau tại hành công đoàn + Tháng vườn trường” lập thành tích chào mừng giáo viên, nhân viên 4/2021 ngày quốc tế lao động 1/5. - Kiểm tra đánh giá “Trường học an toàn – Phòng chống tai nạn thương tích”. - BGH + Ban chấp - Đón các đoàn về kiểm tra thi đua cuối hành công đoàn + năm. giáo viên, nhân viên 8/20
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_xay_dung_moi.doc