Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp xây dựng trường học hạnh phúc ở trường Trung học phổ thông Đức Hợp
Hạnh phúc là điều mà hàng ngàn đời nay mỗi chúng ta luôn mong muốn đạt đuợc trong cuộc sống của mình. Ở mỗi thời điểm, mỗi địa điểm khác nhau, chúng ta sẽ mong muốn hạnh phúc với những nội hàm khác nhau. Hiểu một cách đơn giản nhất hạnh phúc là trạng thái sung suớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đuợc ý nguyện. Đó là mục tiêu sống, mục tiêu hành động của bất cứ cá nhân nào trong cuộc đời này. Vì thế, giáo dục với vai trò quan trọng của nó cũng cần phải đuợc nhìn nhận, đuợc tiếp cận ở việc mang lại hạnh phúc cho nguời học và nhà truờng phải trở thành truờng học hạnh phúc, ở đó mọi nguời đều có đuợc cảm giác sung suớng vì đạt đuợc ý nguyện. Trong đó quan trọng nhất là làm thế nào để mỗi thầy giáo, cô giáo của chúng ta đuợc hạnh phúc, để họ có thể mang đến hạnh phúc cho học sinh theo kiểu dây chuyền mà hiệu truởng là nguời khởi nguồn và tổ chức, kiến tạo; nguợc lại, sự thành công và hạnh phúc của học sinh, của giáo viên lại là thành công và niềm vui của hiệu truởng. Tôi rất tâm đắc với câu nói “Người giáo viên hạnh phúc sẽ thay đổi cả thế giới”. |
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp xây dựng trường học hạnh phúc ở trường Trung học phổ thông Đức Hợp
Kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới hướng tới xây dựng một trường học hạnh phúc”, đồng thời đã tổ chức phát động "Nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới hướng tới xây dựng một trường học hạnh phúc” tại trường THPT Triệu Quang Phục tháng 9/2019. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp xây dựng trường học hạnh phúc ở trường trung học phổ thông Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên” để làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến của của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm hạnh phúc, trường học hạnh phúc nhằm áp dụng vào thực tiễn tại trường THPT Đức Hợp. - Đề xuất các biện pháp để xây dựng trường học hạnh phúc tại trường THPT Đức Hợp. 3. Giả thuyết khoa học Trường học hạnh phúc là mô hình nhà trường đang được nhiều cơ sở giáo dục quan tâm thực hiện vì nó đáp ứng được những yêu cầu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong bối cảnh hiện nay. Nếu triển khai tại trường THPT Đức Hợp bằng những biện pháp phù hợp với đặc điểm của nhà trường và thực tiễn địa phương thì sẽ giúp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết về trường học hạnh phúc. - Biện pháp để xây dựng trường học hạnh phúc tại trường THPT Đức Hợp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Hoạt động xây dựng trường học hạnh phúc tại trường THPT Đức Hợp. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về trường học hạnh phúc. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG, TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP NÓI RIÊNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC 1. Lịch sử nghiên cứu 1.1 Bối cảnh ra đời sáng kiến trường học hạnh phúc Trường học hạnh phúc (Happy Schools) được tổ chức UNESCO khuyến cáo vào năm 2016, dưới báo cáo thường niên: “Trường học hạnh phúc: Khuôn khổ cho người học ở châu A-Thái Bình Dương”. Từ cảm hứng của báo cáo, Tiến sỹ Kim Gwang Jo, Giám đốc UNESCO khu vực tại Bangkok (Thái Lan) đã nghiên cứu và xây dựng Dự án trường học hạnh phúc nhằm kêu gọi thay đổi cơ bản hệ thống giáo dục các quốc gia. Vươn tới ước mơ lớn nhất của con người là cảm nhận và tìm được ý nghĩa, hạnh phúc trong cuộc sống. Dự án như một sáng kiến toàn cầu với tầm nhìn xa hơn về các lĩnh vực học tập truyền thống, đặc biệt xem xét mối quan hệ tương tác giữa hạnh phúc và chất lượng giáo dục và được coi là mục tiêu xuyên suốt của dự án. Vào những năm đầu thập niên thứ 2 của thế kỷ XXI, Liên hợp Quốc kêu gọi các quốc gia cần coi hạnh phúc là mục tiêu cơ bản của con người, là thước đo chính xác cho tiến bộ xã hội và các mục tiêu chính sách công của các nước trên toàn cầu. Giáo dục thế giới, nhất là các nước Châu Á-Thái Bình Dương, đã lập tức đưa ra ngay câu hỏi: Hạnh phúc cá nhân của học sinh sao không thể lấy nó làm thức đo thành tích và chất lượng các nhà trường? Việc tiếp cận nâng cao chất lượng trường học thông qua đánh giá hạnh phúc người học thực chất là quay lại quan niệm về giá trị của giáo dục khối óc và giáo dục con tim, có từ xa xưa. “ Giáo dục tâm trí mà không giáo dục con tim thì không phải là giáo dục” . (Nhà Triết học cổ Aristote 384 TCN). Chính vì vậy giáo dục hiện đại đã chỉ ra rằng: C. Mác nói: “Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất...”. Mỗi một người có vô số điều mong muốn, mỗi mong muốn tượng trưng cho lòng tham. Nhưng không phải vì thế mà chúng ta từ bỏ những điều mình mong muốn. Hạnh phúc cũng vậy, ai sống trên đời cũng muốn có được hạnh phúc. Nhưng có một hạnh phúc thật sự thì không phải người nào cũng có. Hạnh phúc không được định nghĩa mà đó là khái niệm trong tình cảm chỉ kết quả của cuộc sống tốt đẹp. Hạnh phúc là lúc chúng ta bắt đầu cất tiếng khóc chào đời, hạnh phúc là lúc 2 người bạn giúp nhau vượt qua mọi khó khăn, hạnh phúc là khi nhận được của ai đó một tình yêu chân thành. Hạnh phúc từ đâu đến? Hạnh phúc đến với mỗi người một cách khác nhau, tùy nghề nghiệp, tùy hoàn cảnh, tùy tâm trạng ước mơ của mỗi người. Tùy quan điểm sống của mỗi người có khi họ đã giàu có rồi, muốn giàu có hơn người khác, kiếm tiền và kiếm tiền, bất chấp đạo đức, để người khác phải kính trọng sự giàu sang, không coi thường họ, đối với họ đó là hạnh phúc! Cảm giác hạnh phúc thay đổi theo năm tháng, lúc nhỏ khác, khi trưởng thành khác. Hạnh phúc cũng thay đổi tùy theo giới tính, tùy môi trường, trình độ. Tuy nhiên, hạnh phúc có nhiều mẫu số chung. Và trong tình dục, khoái cảm luôn đem lại cảm giác thỏa mãn giống hệt nhau cho bất kỳ người nào. Hạnh phúc, dường như chỉ là một hình thức cảm giác sinh ra từ trí tưởng tượng, có khi không thật nhưng lại tồn tại quanh quẩn đâu đó mà không biết đến. Thế nào là hạnh phúc? Hạnh phúc là một sức mạnh vô hình mà do chính bạn tạo ra, nó làm cho bạn vui vẻ. Mà khi nào bạn tạo ra được nó? Bạn tạo ra được nó khi bạn làm được điều gì đó mà bạn cảm thấy hài lòng. Đó chính là hạnh phúc! Còn người có thể làm cho bạn hạnh phúc khi người đó làm hài lòng những gì bạn muốn. Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất! 2.2. Khái niệm trường học hạnh phúc Trường học hạnh phúc là điều mà nhiều nhà quản lý, nhiều thầy cô giáo đang hướng đến. Tuy nhiên, như thế nào là trường học hạnh phúc? làm gì để có trường học hạnh phúc? trường học hạnh phúc cần gì?... vẫn luôn là những trăn trở của mỗi thầy cô giáo, mỗi nhà quản lý giáo dục. Xuất phát từ mục đích của trường học hạnh phúc là thúc đẩy sự phát triển toàn diện và đem lại hạnh phúc cho người học, chúng ta có thể coi triết lý trường học hạnh phúc như là: Con người ta tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn nhờ có hạnh phúc. Từ đó có thể hiểu trường học hạnh phúc “Là ngôi trường mà ở đó học sinh được phát triển toàn diện, trở thành chính mình và các em được che chở bởi môi trường học tập an toàn, thân thiện và đầy tình thương”. Ngoài ra, có những tên gọi khác của trường học hạnh phúc như là “Trường học vui vẻ “Trường học sung sướng” hay “Trường học có phước”. Khi coi trường học hạnh phúc như là một mô hình nhà trường đổi mới, thì bản chất của mô hình không khác nhiều so với các mô hình giáo dục đã có ở nhiều quốc gia, như: “Trường học thân thiện với trẻ em ’ỴCFS) của UNICEF hay “Trường học thân thiện và học sinh tích cực” của Việt Nam . . . Điểm khác biệt có tính sáng tạo của mô hình trường học hạnh phúc là người ta đã “lọc” ra những thành tố có khía cạnh nội dung tâm lý và xã hội từ các thành tố của tất cả các mô hình giáo dục đã có, để rồi tổng hợp lại thành 22 tiêu chí mang đặc trưng của một trường học hạnh phúc . Mô hình trường học hạnh phúc được xây dựng trên cơ sở một số các nguyên lý học tập cơ bản như: Lý thuyết học tập cảm xúc; Lý thuyết học tập xã hội; Lý thuyết Perma về tâm lý học tích cực . . . Khoa học đã chứng minh, việc đưa mô hình trường học hạnh phúc vào nhà trường dưới dạng lồng ghép vào các mô hình dạy học đổi mới khác thì thành tích học tập của học sinh được tăng lên 10-12%. Hạnh phúc như là một loại kỹ năng mềm và được hình thành theo quy trình vòng tròn khép kín, như sau: Môi trường học Con người Quá trình Môi trường học tập bộ lớp ghép (gồm nhiều nhà bằng các hoạt động tự (ghế dài) độ tuổi khác nhau để tăng chọn để “mở rộng” hoạt cường tình bạn) động học tập 1.3. Thực hiện hoạt động 7.3. Đánh giá các lĩnh vực cùng với các trường khác học tập không mang tính trong một cộng đồng lớn học thuật bằng cách sử hơn dụngcác hình thức đánh giá thay thế 7.4. Xem xét đưa vào các tiêu chí không mang tính học thuật trong công tác tuyển sinh của trường 2. Phẩm chất và thái độ 8. Làm việc nhóm và tinh 17. Môi trường an toàn, tích cực của người giáo thần hợp tác không có tình trạng bắt nạt viên 2.1. Tạo cảm giác như gia 8.1. Đưa ra các bài tập 17.1. Chú trọng đến việc đình trong môi trường học nhóm khuyến khíchcùng chào hỏi và tươi cười đường hợp tác làm bài 2.2. Ưu tiên các tiêu chí 8.2. Đưa ra các hoạt động 17.2. Bỏ tường ngăn cách về tính cách, thái độ và học tập làm việc nhóm đa xung quanh các phòng học đạo đức của giáo viên dạng trong tuyển dụng và đánh giá giáo viên 2.3. Xây dựng hệ thống 17.3. Thay trống/chuông bằng cho phép học sinh đưa ra tiếng nhạc phản hồi cho giáo viên Con người Quá trình Môi trường học tập 4.1. Khuyến khích các giá 10.1. Coi việc mắc lỗi là 19.1. Khuyến khích xây dựng trị, thái độ và hành vi tích một phần của quá trình học tầm nhìn của nhà trường với cực tập những ưu tiên cho hạnh phúc 4.2. Giới thiệu hoạt động 10.2. Dạy học sinh cách học tập có mục đích kép đặt câu hỏi trong các môn học 5. Điều kiện làm việc và 11. Ý thức về thành tích 20. Kỷ luật tích cực hạnh phúc của người và kết quả đạt được giáo viên 5.1. Quan sát và tôn vinh 11.1. Đưa ra phản hồi tích 20.1. Thay thế hình phạt bằng giáo viên và những đóng cực vàcông khaighi nhận các hoạt động mang tính xây góp của họ cho nhà thành tích/kết quả dựng nhằm khuyến khíchkiểm trường học và xã hội soát cảm xúc 11.2. Xây dựng một “danh 20.2. Giới thiệu khái niệm trì mục những ước mơ” hoãn nhu cầu hưởng thụ trong lớp học 11.3. Trao giải thưởng và phần thưởng thông qua các cuộc thi của trường 6. Kỹ năng và năng lực 12. Trường học hạnh 21. Sức khỏe, vệ sinh và dinh giáo viên phúc và các sự kiện của dưỡng tốt nhà trường 6.1. Nâng cao kỹ năng và 12.1. Triển khai các hoạt 21.1. Đảm bảo có sẵn thực năng lực của giáo động ngoài giờ học thay phẩm tốt cho sức khỏe trong
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_xay_dung_truong_hoc_hanh_phu.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp xây dựng trường học hạnh phúc ở trường Trung học phổ thông Đức Hợp.pdf